Xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật
Bài viết sau sẽ giới thiệu đến bạn những cách xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật hiệu quả nhất được nghiên cứu ứng dụng kết hợp với các phương pháp xử lý vật lý, hóa học, sinh học khác.
Theo nghiên cứu, nhóm thực vật tham gia vào xử lý ô nhiễm sẽ thuộc nhóm siêu tích lũy như cây xương xỉ, cải xoong, rau muống, lau sậy, bồn bồn,....
Bộ của rễ của loại rau này có khả năng phân hủy hữu cơ và hấp thụ các chất dinh dưỡng dư thừa nhằm ngăn cản việc phát triển các loài rong tảo và các mùi hôi. Ngoài ra, chính bộ rễ rộng này có thể lắng các hạt bùn đen và cặn kim loại chìm xuống dưới đáy để làm nước trong trở lại, cung cấp thêm oxy cho sinh vật dưới nước.
Cây bồn bồn
Giống như rau muống, bồn bồn là loại thực vật có bộ rễ phát triển mạnh, có khả năng phân hủy nhiều hợp chất hữu cơ độc hại, hấp thụ lượng thừa phân bón và chất dinh dưỡng trôi vào trong nước. Chính vì vậy, trồng bồn bồn trong các khu vực bị ảnh hưởng bởi nước thải từ các khu công nghiệp hay nhà máy chảy ra có thể giúp cân bằng lại chất lượng nước.
Cây dương xỉ
Đây là loại cây mọc tự nhiên ở những khu vực khô ẩm. Loại cây này đặc biệt hấp thụ mạnh kim loại nặng như đồng, thạch tín. Lượng chất độc hấp thụ sẽ được giữ trên lớp lông tơ của thân cây.
Cải xoong
Loại cải này có thể thấp thụ một lượng lớn kẽm, nickel để chuyển hóa thành nguồn dinh dưỡng cho mình.
Quá trình hấp thụ
Rễ sẽ là bộ phận thực hiện công tác hấp thụ, liên kết các chất ô nhiễm với cấu trúc rễ tạo thành các thành tế bào. Chính Hemiselluoza trong thành tế bào và lớp lipid kép của màng thực vật có thể tạo thành các chất hữu cơ kỵ nước mạnh
Quá trình phân hủy và chuyển hóa
Quá trình này sẽ diễn ra ở các bộ phận khác nhau, tùy vào từng loại thực vật. Thực vật sẽ tiến hành phân hủy các chất ô nhiễm thông qua quá trình trao đổi chất và chuyển hóa bên trong, hoặc phân hủy các chất ô nhiễm nhờ vào các enzyme do rễ thực vật tiết ra khi chúng từ bên ngoài xâm nhập vào bên trong thực vật.
Trên đây là những cách đơn giản có thể áp dụng để xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật, làm thực vật trở thành bộ máy khử độc, góp phần trả lại trong lành cho môi trường.
Những cách xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật hiệu quả nhất
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường đã lên đến mức báo động. Từ đất, nước đến không khí đều phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do con người gây ra. Chính vì vậy, để cải tạo lại môi trường sống, chúng ta phải nhanh chóng đề ra những biện pháp hiệu quả. Sau nhiều nghiên cứu chuyên sâu, các nhà khoa học đã công bố việc sử dụng các thảm thực vật có khả năng xử lý các loại hình ô nhiễm đất, nước, không khí. Quá trình này được thực hiện bằng cơ chế hấp thụ, tích lũy hay phân giải chất ô nhiễm.Theo nghiên cứu, nhóm thực vật tham gia vào xử lý ô nhiễm sẽ thuộc nhóm siêu tích lũy như cây xương xỉ, cải xoong, rau muống, lau sậy, bồn bồn,....
Ảnh sưu tầm - Công ty môi trường TPHCM
Một số loại thực vật nổi bật có thể dùng để xử lý ô nhiễm
Cây rau muốngBộ của rễ của loại rau này có khả năng phân hủy hữu cơ và hấp thụ các chất dinh dưỡng dư thừa nhằm ngăn cản việc phát triển các loài rong tảo và các mùi hôi. Ngoài ra, chính bộ rễ rộng này có thể lắng các hạt bùn đen và cặn kim loại chìm xuống dưới đáy để làm nước trong trở lại, cung cấp thêm oxy cho sinh vật dưới nước.
Cây bồn bồn
Giống như rau muống, bồn bồn là loại thực vật có bộ rễ phát triển mạnh, có khả năng phân hủy nhiều hợp chất hữu cơ độc hại, hấp thụ lượng thừa phân bón và chất dinh dưỡng trôi vào trong nước. Chính vì vậy, trồng bồn bồn trong các khu vực bị ảnh hưởng bởi nước thải từ các khu công nghiệp hay nhà máy chảy ra có thể giúp cân bằng lại chất lượng nước.
Cây dương xỉ
Đây là loại cây mọc tự nhiên ở những khu vực khô ẩm. Loại cây này đặc biệt hấp thụ mạnh kim loại nặng như đồng, thạch tín. Lượng chất độc hấp thụ sẽ được giữ trên lớp lông tơ của thân cây.
Cải xoong
Loại cải này có thể thấp thụ một lượng lớn kẽm, nickel để chuyển hóa thành nguồn dinh dưỡng cho mình.
Cơ chế xử lý ô nhiễm của một số loài thực vật
Theo nghiên cứu, các loại thực vật thuộc nhóm siêu tích lũy sẽ thực hiện các quá trình sau trong việc xử lý chất độc:Quá trình hấp thụ
Rễ sẽ là bộ phận thực hiện công tác hấp thụ, liên kết các chất ô nhiễm với cấu trúc rễ tạo thành các thành tế bào. Chính Hemiselluoza trong thành tế bào và lớp lipid kép của màng thực vật có thể tạo thành các chất hữu cơ kỵ nước mạnh
Quá trình phân hủy và chuyển hóa
Quá trình này sẽ diễn ra ở các bộ phận khác nhau, tùy vào từng loại thực vật. Thực vật sẽ tiến hành phân hủy các chất ô nhiễm thông qua quá trình trao đổi chất và chuyển hóa bên trong, hoặc phân hủy các chất ô nhiễm nhờ vào các enzyme do rễ thực vật tiết ra khi chúng từ bên ngoài xâm nhập vào bên trong thực vật.
Trên đây là những cách đơn giản có thể áp dụng để xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật, làm thực vật trở thành bộ máy khử độc, góp phần trả lại trong lành cho môi trường.