Thực trạng ô nhiễm môi trường đất nước không khí hiện nay
Thực trạng ô nhiễm môi trường đất nước không khí hiện nay đã lên mức báo động, đồng thời tình trạng ô nhiễm ở Việt Nam được xem là nước có chỉ số cao hơn hẳn các quốc gia trong khu vực.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường nổi bật nhất chính là ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí. Mỗi một lĩnh vực sẽ có đặc điểm nổi bật và sự liên đới nhất định.
Ô nhiễm môi trường không khí
Diễn đàn kinh tế thế giới Davos lần hội thảo mới nhất đã xếp Việt Nam vào top 10 quốc gia có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất thế giới. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này chính là hoạt động xả khói bụi, chất độc hóa học vào bầu không khí của các cơ sở sản xuất kinh doanh và sinh hoạt người dân.
Các khí độc như acbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ có nhiều trong khói bụi công nghiệp và xe cộ. Việc ô nhiễm không khí đã dẫn đến tình trạng Ôzôn quang hóa, hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng dần lên, thời tiết biến động thất thường (mùa đông trở nên nóng hơn, mưa bão kéo dài,...)
Ô nhiễm môi trường đất
Loại ô nhiễm này xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm.
Các chất độc đang tàn phá nguồn tài nguyên đất bao gồm: hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các hydrocacbon clo hóa.
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Khi nguồn nước bị ô nhiễm, hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực.
Ngoài ra, sự cố tràn dầu, rò rỉ nhiên liệu cũng là một trong những tác nhân hàng đầu dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Thực trạng ô nhiễm môi trường đất nước không khí hiện nay
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học,... gây ảnh hưởng nặng nề, tác động đến sức khỏe con người và các sinh vật sống khác.Hiện nay, ô nhiễm môi trường nổi bật nhất chính là ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí. Mỗi một lĩnh vực sẽ có đặc điểm nổi bật và sự liên đới nhất định.
Ảnh sưu tầm - Công ty môi trường Bách Khoa TPHCM
Ô nhiễm môi trường không khí
Diễn đàn kinh tế thế giới Davos lần hội thảo mới nhất đã xếp Việt Nam vào top 10 quốc gia có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất thế giới. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này chính là hoạt động xả khói bụi, chất độc hóa học vào bầu không khí của các cơ sở sản xuất kinh doanh và sinh hoạt người dân.
Các khí độc như acbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ có nhiều trong khói bụi công nghiệp và xe cộ. Việc ô nhiễm không khí đã dẫn đến tình trạng Ôzôn quang hóa, hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng dần lên, thời tiết biến động thất thường (mùa đông trở nên nóng hơn, mưa bão kéo dài,...)
Ô nhiễm môi trường đất
Loại ô nhiễm này xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm.
Các chất độc đang tàn phá nguồn tài nguyên đất bao gồm: hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các hydrocacbon clo hóa.
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Khi nguồn nước bị ô nhiễm, hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực.
Ngoài ra, sự cố tràn dầu, rò rỉ nhiên liệu cũng là một trong những tác nhân hàng đầu dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Hậu của ô nhiễm môi trường đất nước không khí gây ra
Ô nhiễm đất, nước và không khí đã gây ra những hậu quả nặng nề, mà đối tượng chịu thiệt hại nhất cũng chính là con người chúng ta.- Tại hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long: 70% lượng phân bón được cây và đất hấp thụ, 30% đi vào môi trường nước
- Hàng năm, khoảng 9.000 người tử vong/năm, vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém. Gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư mới phát hiện trong một năm. Tỷ lệ người mắc các chứng về hô hấp, tim mạch, đau tức ngực tăng cao.
- Thời tiết biến động không ngừng, mưa bão nhiều hơn
- Đất trồng xói mòn, thảm thực vật giảm, hệ sinh thái dần bị tàn phá