Ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới
Nhiều nghiên cứu, khảo sát đã đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới đang lên đến mức báo động. Tình trạng này đã đặt cả thế giới vào chung một thế: phải cùng nhau suy nghĩ, chung tay tìm giải pháp khắc phục và bảo vệ môi trường trái đất.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không còn là vấn đề của riêng một quốc gia nào nữa, mà cả trái đất đang đối diện với những nguy cơ ngày một rõ ràng hơn:
Nguồn nước ngày càng khan hiếm
Mặt dù trái đất là một hành tinh dồi dào về nước (nước bề mặt và nước ngầm), thế nhưng chỉ 2% trong số này là có thể dùng cho các mục đích tiêu dùng. Nhiều khu vực trái đất như Châu Phi đang phải chịu tình trạng khan hiếm nước sạch để uống và sinh hoạt hàng ngày. Chính sự biến đổi khí hậu đã làm nguồn nước dự trữ trong thiên nhiên không thể cung ứng cho nhu cầu ngày càng gia tăng của con người. Thêm vào đó, mưa lũ liên man và tình trạng ô nhiễm không khí đã làm nguồn nước tồi tệ đi thấy rõ.
Nạn phá rừng tràn lan
Rừng chính là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng đối với không khí, môi sinh và cả con người. Thế nhưng, vì những lợi ích cá nhân, con người đang tàn phá, khai thác rừng vô tội vạ. Bên cạnh đó, việc khai thác không đi kèm với tái trồng, nên diện tích rừng ngày càng thu hẹp.
Nếu như 50 năm về trước, rừng vẫn còn phủ xanh trái đất thì hiện nay, các mảng xanh này đã biến mất rất nhiều.
Hậu quả của việc tàn phá rừng chúng ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng đó chính là sự biến động trong hệ sinh thái, trái đất ngày một nóng hơn, băng tan nhanh chóng, lũ quét ngày một nhiều hơn, xói mòn tăng biến động, động thực vật tuyệt chủng nhiều hơn.
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến động khí hậu chính là nguyên nhân dẫn đến thiên tai, động đất, sóng thần, lũ lụt ngày càng xuất hiện với mật độ nhiều và nặng hơn.
Sự biến đổi mà chúng ta có thể cảm nhận đang diễn ra chính là mùa hè ngày càng nóng, mùa đông không đủ lạnh và khối lượng đất đóng băng cũng giảm, đặc biệt hiện tượng băng tan ở hai cực đang đến mức báo động.
Công tác quản lý chất thải nguy hại chưa hiệu quả
Chất thải nguy hại cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng. Ở các khu công nghiệp, đô thị lớn tại Việt Nam (nhất là TPHCM), việc các bãi chôn lấp và các trung tâm tái chế không được chứng minh về chất lượng hoạt động. Do đó, đây vẫn còn là một trong những nguồn gốc có nguy cơ làm phát sinh ô nhiễm nghiêm trọng. Để khắc phục và ngăn ngừa hiệu quả, các cơ quan chức năng nên nâng cao việc rà soát, kiểm tra hoạt động của các công ty môi trường TPHCM công tác xử lý thải.
Ô nhiễm biển và sự hoang mạc hóa
Tốc độ ấm lên của toàn cầu đang ở mức báo động, trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0, 6-0, 7 độ C và dự báo sẽ tăng 1, 4-5, 8 độ C trong 100 năm tới.
Hậu quả của việc nóng lên này sẽ dẫn đến diện tích hoang mạc hóa gia tăng, làm giảm diện tích sống của sinh vật trên trái đất.
Ngoài ra, biển/ đại dương hàng năm phải gánh chịu 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ và rò rỉ dầu. Đây là những nguyên nhân làm đại dương đang chết đi lần mòn.
Trên đây là tổng hợp thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới, hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn nhiều kiến thức hữu ích.
Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới và giải pháp
Không thể phủ nhận, chính quá trình công nghiệp hóa đã mang đến một màu sắc mới cho toàn thế giới. Nhiều đất nước thoát nghèo thành công, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Thế nhưng, bài toán khó đặt ra bên cạnh sự phát triển vượt bậc này chính là làm sao khắc phục được tình trạng chất lượng môi trường sống đang ngày càng suy giảm.Tình trạng ô nhiễm môi trường không còn là vấn đề của riêng một quốc gia nào nữa, mà cả trái đất đang đối diện với những nguy cơ ngày một rõ ràng hơn:
Nguồn nước ngày càng khan hiếm
Mặt dù trái đất là một hành tinh dồi dào về nước (nước bề mặt và nước ngầm), thế nhưng chỉ 2% trong số này là có thể dùng cho các mục đích tiêu dùng. Nhiều khu vực trái đất như Châu Phi đang phải chịu tình trạng khan hiếm nước sạch để uống và sinh hoạt hàng ngày. Chính sự biến đổi khí hậu đã làm nguồn nước dự trữ trong thiên nhiên không thể cung ứng cho nhu cầu ngày càng gia tăng của con người. Thêm vào đó, mưa lũ liên man và tình trạng ô nhiễm không khí đã làm nguồn nước tồi tệ đi thấy rõ.
Nạn phá rừng tràn lan
Rừng chính là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng đối với không khí, môi sinh và cả con người. Thế nhưng, vì những lợi ích cá nhân, con người đang tàn phá, khai thác rừng vô tội vạ. Bên cạnh đó, việc khai thác không đi kèm với tái trồng, nên diện tích rừng ngày càng thu hẹp.
Nếu như 50 năm về trước, rừng vẫn còn phủ xanh trái đất thì hiện nay, các mảng xanh này đã biến mất rất nhiều.
Hậu quả của việc tàn phá rừng chúng ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng đó chính là sự biến động trong hệ sinh thái, trái đất ngày một nóng hơn, băng tan nhanh chóng, lũ quét ngày một nhiều hơn, xói mòn tăng biến động, động thực vật tuyệt chủng nhiều hơn.
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến động khí hậu chính là nguyên nhân dẫn đến thiên tai, động đất, sóng thần, lũ lụt ngày càng xuất hiện với mật độ nhiều và nặng hơn.
Sự biến đổi mà chúng ta có thể cảm nhận đang diễn ra chính là mùa hè ngày càng nóng, mùa đông không đủ lạnh và khối lượng đất đóng băng cũng giảm, đặc biệt hiện tượng băng tan ở hai cực đang đến mức báo động.
Công tác quản lý chất thải nguy hại chưa hiệu quả
Chất thải nguy hại cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng. Ở các khu công nghiệp, đô thị lớn tại Việt Nam (nhất là TPHCM), việc các bãi chôn lấp và các trung tâm tái chế không được chứng minh về chất lượng hoạt động. Do đó, đây vẫn còn là một trong những nguồn gốc có nguy cơ làm phát sinh ô nhiễm nghiêm trọng. Để khắc phục và ngăn ngừa hiệu quả, các cơ quan chức năng nên nâng cao việc rà soát, kiểm tra hoạt động của các công ty môi trường TPHCM công tác xử lý thải.
Ô nhiễm biển và sự hoang mạc hóa
Tốc độ ấm lên của toàn cầu đang ở mức báo động, trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0, 6-0, 7 độ C và dự báo sẽ tăng 1, 4-5, 8 độ C trong 100 năm tới.
Hậu quả của việc nóng lên này sẽ dẫn đến diện tích hoang mạc hóa gia tăng, làm giảm diện tích sống của sinh vật trên trái đất.
Ngoài ra, biển/ đại dương hàng năm phải gánh chịu 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ và rò rỉ dầu. Đây là những nguyên nhân làm đại dương đang chết đi lần mòn.
Trên đây là tổng hợp thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới, hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn nhiều kiến thức hữu ích.