Ô nhiễm môi trường 2017
Đánh giá về môi trường mới nhất đã nêu ra những nguy cơ ô nhiễm môi trường 2017 từ nhiệt điện. Đây chính là thách thức của Việt Nam trong công cuộc phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn mới.
Thứ nhất: Lượng chất thải sẽ gia tăng
Theo thống kê năm 2016 (từ báo cáo của các chuyên gia quan trắc và các công ty môi trường TPHCM) , các nhà máy nhiệt điện than đã thải ra môi trường mỗi năm 29 triệu tấn tro, xỉ. Con số này ngày một gia tăng tỷ lệ thuận với tốc độ xây dựng nhà máy lớn. Trong quá trình đốt cháy than để sản xuất điện, các nhà khoa học đã thống kê được có khoảng 20% chất vô cơ không cháy, lượng than chưa cháy hết bị dính vón thành các hạt lớn rơi xuống đáy lò, 80% chất vô cơ không cháy còn lại sẽ bay theo khói lò thoát ra ngoài thành tro bay với khối lượng hàng triệu tấn mỗi năm.
Ngoài ra, để sản xuất được 156 tỉ kWh điện mỗi năm, các nhà máy phải tiêu thụ 67 triệu tấn than. Nếu cứ tiếp tục với đà này, đến năm 2030, tổng công suất nhiệt điện than tăng lên 171 triệu tấn than (nếu muốn sản xuất 75.000 MW).
Thứ hai: không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng
Hiện nay, các nhà máy nhiệt điện đều chưa có phương pháp xử lý thỏa đáng lượng khí thải (và cả chất thải) xả ra môi trường tiếp nhận. Cứ như thế, không khí của chúng ta sẽ bị ô nhiễm nặng nề, hệ khí quyển bị tàn phá và con người sẽ là nạn nhân chính của các vấn nạn ô nhiễm này.
Thứ ba: gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của quốc gia
Chúng ta đều biết rằng, muốn phát triển bền vững phải cân bằng giữa các yếu tố, đạt được sự hỗ trợ từ môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, các hành động vô ý thức và chưa có trách nhiệm từ một số nhà máy sản xuất đã vô tình làm môi trường ngày càng xấu đi. Chính vì vậy, chúng ta phải nghiêm túc hơn trong công tác bảo vệ, đánh giá các tác động đến môi trường.
Theo ý kiến của ông Tài, các biện pháp cần thiết hiện nay chính là "lắp đặt hệ thống quan trắc tự động để kiểm soát lượng phát thải, thành phần phát thải khí, nước, nhiệt độ…; tái sử dụng nước thải công nghiệp; trồng cây xanh tạo hành lang cách ly; đánh giá thường xuyên về công nghệ phát triển nhiệt điện; công khai minh bạch thông tin về môi trường cho cộng đồng biết; đóng cửa dần các nhà máy nhiệt điện công nghệ cũ; ưu tiên phát triển điện gió, điện mặt trời…"
Như vậy Bách Khoa đã gửi đến bạn một số thông tin cảnh báo về vấn đề ô nhiễm môi trường 2017 từ hoạt động sản xuất nhiệt điện. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích cho bạn.
Nguy cơ ô nhiễm môi trường 2017 từ nhiệt điện
Trong hội thảo Bảo vệ môi trường trong các dự án nhiệt điện và Quy hoạch sử dụng biển mới nhất, Nguyễn Văn Tài - Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên - Môi trường) đã trình bày những cảnh báo nhất định về tình trạng ô nhiễm môi trường có thể xảy ra trong thời gian sắp tới. Cụ thể, với tốc độ mở rộng mạnh của các nhà máy nhiệt điện, nước ta sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả về ô nhiễm môi trường.Thứ nhất: Lượng chất thải sẽ gia tăng
Theo thống kê năm 2016 (từ báo cáo của các chuyên gia quan trắc và các công ty môi trường TPHCM) , các nhà máy nhiệt điện than đã thải ra môi trường mỗi năm 29 triệu tấn tro, xỉ. Con số này ngày một gia tăng tỷ lệ thuận với tốc độ xây dựng nhà máy lớn. Trong quá trình đốt cháy than để sản xuất điện, các nhà khoa học đã thống kê được có khoảng 20% chất vô cơ không cháy, lượng than chưa cháy hết bị dính vón thành các hạt lớn rơi xuống đáy lò, 80% chất vô cơ không cháy còn lại sẽ bay theo khói lò thoát ra ngoài thành tro bay với khối lượng hàng triệu tấn mỗi năm.
Ngoài ra, để sản xuất được 156 tỉ kWh điện mỗi năm, các nhà máy phải tiêu thụ 67 triệu tấn than. Nếu cứ tiếp tục với đà này, đến năm 2030, tổng công suất nhiệt điện than tăng lên 171 triệu tấn than (nếu muốn sản xuất 75.000 MW).
Thứ hai: không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng
Hiện nay, các nhà máy nhiệt điện đều chưa có phương pháp xử lý thỏa đáng lượng khí thải (và cả chất thải) xả ra môi trường tiếp nhận. Cứ như thế, không khí của chúng ta sẽ bị ô nhiễm nặng nề, hệ khí quyển bị tàn phá và con người sẽ là nạn nhân chính của các vấn nạn ô nhiễm này.
Thứ ba: gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của quốc gia
Chúng ta đều biết rằng, muốn phát triển bền vững phải cân bằng giữa các yếu tố, đạt được sự hỗ trợ từ môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, các hành động vô ý thức và chưa có trách nhiệm từ một số nhà máy sản xuất đã vô tình làm môi trường ngày càng xấu đi. Chính vì vậy, chúng ta phải nghiêm túc hơn trong công tác bảo vệ, đánh giá các tác động đến môi trường.
Theo ý kiến của ông Tài, các biện pháp cần thiết hiện nay chính là "lắp đặt hệ thống quan trắc tự động để kiểm soát lượng phát thải, thành phần phát thải khí, nước, nhiệt độ…; tái sử dụng nước thải công nghiệp; trồng cây xanh tạo hành lang cách ly; đánh giá thường xuyên về công nghệ phát triển nhiệt điện; công khai minh bạch thông tin về môi trường cho cộng đồng biết; đóng cửa dần các nhà máy nhiệt điện công nghệ cũ; ưu tiên phát triển điện gió, điện mặt trời…"
Như vậy Bách Khoa đã gửi đến bạn một số thông tin cảnh báo về vấn đề ô nhiễm môi trường 2017 từ hoạt động sản xuất nhiệt điện. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích cho bạn.